Thông tư 27: Ngày 18/10/2013 Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 27/2013/TT -Huấn Luyện An Toàn Thông Tư 27 noi tieng nhat BLĐTBXH Quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động. Theo đó, người sử dụng lao động, người lao động, người làm công tác an toàn vệ sinh lao động tại các cơ sở phải được đào tạo, huấn luyện về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
Dưới đây là một số thông tin về nội dung huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định tại Thông tư 27 số 27/2013/TT-BLTTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
tập huấn lao động pho bien nhat
1. Thông tư này hướng dẫn thực hiện Khoản 4, Điều 150 Bộ luật lao động quy định về điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình khung huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; lớp an toàn lao động cho công nhân chat luong nhat danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
2. Thực hiện Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động về hướng dẫn và quản lý việc tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
lớp an toàn lao động , cty huấn luyện , cty huấn luyện an toàn lao động , huấn luyện an toàn lao động nhóm 1 2 3 4 , lớp an toàn lao động tphcm , tập huấn an toàn lao động , huấn luyện an toàn lao động theo thông tư 27 , đơn vị huấn luyện an toàn tại tphcm , dạy an toàn lao động , huấn luyện an toàn lao động , Công ty huấn luyện an toàn lao động , Công ty huấn luyện an toàn , Huấn Luyện An Toàn Nhóm 1 , Huấn Luyện An Toàn nhóm 2 , Huấn Luyện An Toàn Nhóm 3 , Huấn Luyện An Toàn Vận Hành , Huấn Luyện An Toàn Điện , Huấn Luyện An Toàn Hàn , Huấn Luyện An Toàn Trên Cao , Huấn Luyện An Toàn Nhóm 4 , Huấn Luyện An Toàn Chung , Huấn Luyện An Toàn Công Nhân , Huấn Luyện An Toàn Hóa Chất , Kiểm Định Thiết Bị Nâng , Kiểm định xe nâng , Kiểm định Pa lăng , Kiểm định cổng trục , Kiểm định cần trục , Kiểm định Tời nâng , Kiểm định thang máy , Kiểm định thang nâng , Chứng chỉ sơ cấp nghề , Cấp bằng lái xe đào , Cấp bằng lái xe nâng , huấn luyện bằng lái xe cơ giới , huấn luyện bằng lái xe cơ giới , Kiểm Định Thiết Bị Áp Lực , cty kiểm định an toàn , cty kiểm định an toàn , Kiểm định bình khí nén , Kiểm định hệ thống lạnh , Kiểm định lò hơi , Kiểm định nồi hơi , Kiểm định đường ống dẫn , Kiểm định Tank , Kiểm Định Máy Xây Dựng , Kiểm định máy san , Kiểm định máy ủi , Kiểm định máy xúc , Kiểm định xe lu , Kiểm định ống sấy que hàn , Kiểm định con đội , Kiểm định khớp nối , Kiểm định dây chuyền hàn , Kiểm định sợi cáp , Kiểm định ma ní , Kiểm định máy hàn , Kiểm định xe đào , Kiểm Tra Đo Điện Trở Nối Đất , kiểm tra hệ thống chống sét , Kiểm tra điện trở nối đất , Đo điện trở tiếp đất , Kiểm tra Đo điện trở tiếp địa , Kiểm định hệ thống điện , Kiểm định hệ thống chống sét , Kiểm Định Van An Toàn , Báo cáo giám sát môi trường , Báo cáo giám sát môi trường định kỳ
3. Thông tư này không điều chỉnh hoạt động huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thuộc các chương trình, dự án của Nhà nước, các tổ chức quốc tế và trường hợp các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
Đối tượng áp dụng:
1. Doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động (sau đây gọi tắt là cơ sở).
2. Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động (sau đây gọi tắt là tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện) và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
I. ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN CỤ THỂ:
Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định tại Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động, gồm các nhóm sau:
1. Nhóm 1: Người làm công tác quản lý
a. Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp; người đứng đầu và cấp phó các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc các phân xưởng hoặc tương đương;
b. Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh doanh cá thể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động;
c. Thủ trưởng và cấp phó: các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.
2. Nhóm 2:
a. Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở;
b. Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động.
3. Nhóm 3:
Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động vệ sinh lao động theo quy định trong Thông tư số 27/2013/TT – BLĐTBXH.
4. Nhóm 4:
Người lao động không thuộc 3 nhóm nêu trên (lao động là người Việt Nam, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động)
II. NỘI DUNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN
1. Nhóm 1: Được huấn luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây:
a. Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b. Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động ở cơ sở;
c. Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất và biện pháp khắc phục, phòng ngừa.
2. Nhóm 2: Được huấn luyện kiến thức chung bao gồm:
a. Kiến thức chung như nhóm 1;
b. Nghiệp vụ tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động tại cơ sở;
c. Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn.
3. Nhóm 3: Được huấn luyện kiến thức chung và chuyên ngành gồm:
a. Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b. Tổng quan về công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
c. Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
d. Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
e. Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động.
4. Nhóm 4: Nội dung huấn luyện gồm 2 phần sau:
a. Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động (huấn luyện tập trung);
b. Phần 2: Yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
III. Tiêu chuẩn giảng viên huấn luyện, lưu trữ hồ sơ giảng viên
1. Tiêu chuẩn giảng viên huấn luyện
a) Huấn luyện kiến thức chung
Giảng viên là người có trình độ đại học trở lên và có một trong các điều kiện sau:
- Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm công việc về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại các cơ quan quản lý Nhà nước, các hội, đoàn thể, cơ quan nghiên cứu;
- Có ít nhất 7 năm kinh nghiệm làm công việc về an toàn lao động, vệ sinh lao động ở các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp và có Giấy chứng nhận Giảng viên huấn luyện được cấp tại Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện có đủ năng lực do Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định lựa chọn.
b) Huấn luyện chuyên ngành
- Giảng viên huấn luyện lý thuyết là người có trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành huấn luyện và có một trong các điều kiện sau:
+ Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm công việc có liên quan đến công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động tại các cơ quan nghiên cứu, các hội, đoàn thể hoặc làm công tác quản lý Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
+ Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp và có Giấy chứng nhận Giảng viên huấn luyện được cấp tại Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện có đủ năng lực do Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định lựa chọn.
- Huấn luyện thực hành:
+ Huấn luyện thực hành nhóm 2: Giảng viên thực hành có trình độ từ cao đẳng trở lên, phù hợp với chuyên ngành huấn luyện và phải thông thạo công việc thực hành đối với các loại máy, thiết bị, hóa chất, công việc được áp dụng thực hành theo Chương trình khung huấn luyện nhóm 2 được ban hành kèm theo Thông tư này;
+ Huấn luyện thực hành nhóm 3: Giảng viên phải có trình độ trung cấp trở lên phù hợp với chuyên ngành huấn luyện; có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động, hoặc làm công việc có liên quan đến công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động ở cơ sở phù hợp với công việc huấn luyện.
+ Huấn luyện thực hành nhóm 4: Giảng viên có trình độ trung cấp kỹ thuật trở lên hoặc người có kinh nghiệm làm việc thực tế ít nhất 5 năm.
2. Lưu trữ hồ sơ giảng viên huấn luyện
Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện và cơ sở tổ chức huấn luyện phải lưu trữ bản sao hồ sơ của giảng viên huấn luyện gồm giấy chứng minh nhân dân, bằng chuyên môn, xác nhận kinh nghiệm của giảng viên huấn luyện.
Điều 8. Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện
1. Đối tượng được cấp Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện
a) Nhóm 1: Sau khi tham dự khóa huấn luyện, được kiểm tra nếu đạt yêu cầu thì được cấp Chứng nhận huấn luyện.
b) Nhóm 2, 3: Sau khi tham dự khóa huấn luyện, được kiểm tra nếu đạt yêu cầu thì được cấp Chứng chỉ huấn luyện.
c) Nhóm 4: Kết quả huấn luyện được ghi vào sổ theo dõi công tác huấn luyện tại cơ sở.
2. Thời hạn Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện; cấp đổi Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện
a) Thời hạn Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện
- Chứng nhận huấn luyện có thời hạn 2 năm;
- Chứng chỉ huấn luyện có thời hạn 5 năm.
b) Cấp đổi Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện
- Cơ sở lập danh sách những người có Chứng nhận huấn luyện trước khi hết hạn trong vòng 60 ngày, kèm theo bản phô tô Chứng nhận huấn luyện đã cấp gửi Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện cấp (Chứng nhận hoặc Chứng chỉ huấn luyện) để được huấn luyện định kỳ. Nếu kết quả huấn luyện đạt yêu cầu sẽ được cấp đổi Chứng nhận huấn luyện mới;
- Cơ sở lập danh sách những người có Chứng chỉ huấn luyện trước khi hết hạn trong vòng 60 ngày, kèm theo bản phô tô Chứng chỉ huấn luyện đã cấp gửi Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện Cấp chứng chỉ để được cấp đổi Chứng chỉ huấn luyện mới;
- Không cấp đổi đối với các trường hợp Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện hết hiệu lực theo quy định tại Khoản 5 Điều này;
c) Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện do Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện in và cấp theo mẫu quy định tại Thông tư này (mẫu 1, 2 phụ lục II).
3. Trong trường hợp Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện bị hỏng, mất thì người được cấp Chứng nhận, tập huấn lao động , Chứng chỉ huấn luyện làm văn bản giải trình có xác nhận của cơ sở gửi Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện đã cấp để được cấp lại.
4. Quản lý Chứng nhận, Chứng chỉ, Sổ theo dõi công tác huấn luyện
a) Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện mở sổ theo dõi, cấp số Chứng nhận, lớp an toàn lao động cho công nhân , Chứng chỉ huấn luyện cho các đối tượng được huấn luyện (mẫu số 3, phụ lục II);
b) Cơ sở tổ chức huấn luyện mở Sổ theo dõi công tác huấn luyện tại cơ sở (mẫu số 4, phụ lục II).
5. Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện hết hiệu lực trong các trường hợp sau:
a) Hết thời hạn hiệu lực ghi trong Chứng nhận, Chứng chỉ huấn luyện;
b) Người được cấp Chứng nhận, Huấn Luyện An Toàn Thông Tư 27 , Chứng chỉ huấn luyện không tham dự huấn luyện lại, huấn luyện định kỳ theo quy định tại Điều 9 Thông tư này
xem them tai day :
lớp an toàn lao động , cty huấn luyện , cty huấn luyện an toàn lao động , huấn luyện an toàn lao động nhóm 1 2 3 4 , lớp an toàn lao động tphcm , tập huấn an toàn lao động , huấn luyện an toàn lao động theo thông tư 27 , đơn vị huấn luyện an toàn tại tphcm , dạy an toàn lao động , huấn luyện an toàn lao động , Công ty huấn luyện an toàn lao động , Công ty huấn luyện an toàn , Huấn Luyện An Toàn Nhóm 1 , Huấn Luyện An Toàn nhóm 2 , Huấn Luyện An Toàn Nhóm 3 , Huấn Luyện An Toàn Vận Hành , Huấn Luyện An Toàn Điện , Huấn Luyện An Toàn Hàn , Huấn Luyện An Toàn Trên Cao , Huấn Luyện An Toàn Nhóm 4 , Huấn Luyện An Toàn Chung , Huấn Luyện An Toàn Công Nhân , Huấn Luyện An Toàn Hóa Chất , Kiểm Định Thiết Bị Nâng , Kiểm định xe nâng , Kiểm định Pa lăng , Kiểm định cổng trục , Kiểm định cần trục , Kiểm định Tời nâng , Kiểm định thang máy , Kiểm định thang nâng , Chứng chỉ sơ cấp nghề , Cấp bằng lái xe đào , Cấp bằng lái xe nâng , huấn luyện bằng lái xe cơ giới , huấn luyện bằng lái xe cơ giới , Kiểm Định Thiết Bị Áp Lực , cty kiểm định an toàn , cty kiểm định an toàn , Kiểm định bình khí nén , Kiểm định hệ thống lạnh , Kiểm định lò hơi , Kiểm định nồi hơi , Kiểm định đường ống dẫn , Kiểm định Tank , Kiểm Định Máy Xây Dựng , Kiểm định máy san , Kiểm định máy ủi , Kiểm định máy xúc , Kiểm định xe lu , Kiểm định ống sấy que hàn , Kiểm định con đội , Kiểm định khớp nối , Kiểm định dây chuyền hàn , Kiểm định sợi cáp , Kiểm định ma ní , Kiểm định máy hàn , Kiểm định xe đào , Kiểm Tra Đo Điện Trở Nối Đất , kiểm tra hệ thống chống sét , Kiểm tra điện trở nối đất , Đo điện trở tiếp đất , Kiểm tra Đo điện trở tiếp địa , Kiểm định hệ thống điện , Kiểm định hệ thống chống sét , Kiểm Định Van An Toàn , Báo cáo giám sát môi trường , Báo cáo giám sát môi trường định kỳ
III. KHUNG THỜI GIAN CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN VÀ CẤP CHỨNG NHẬN, CHỨNG CHỈ HUẤN LUYỆN
Đối tượng huấn luyện |
Tổng số giờ |
Lý thuyết |
Thực hành |
Kiểm tra, sát hạch |
Chứng nhận, chứng chỉ |
Nhóm 1 |
16 |
14 |
0 |
2 |
Cấp “Chứng nhận” |
Nhóm 2 |
48 |
30 |
12 |
6 |
Cấp “Chứng chỉ” |
Nhóm 3 |
30 |
19 |
7 |
4 |
Cấp “Chứng chỉ” |
Nhóm 4 |
16 |
11 |
4 |
1 |
Cấp “Sổ theo dõi huấn luyện” |
IV. ĐỊA ĐIỂM HUẤN LUYỆN
a. Công Ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam
Địa Chỉ: Số 23, đường D14B, khu phố 3, phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú
b. Tại các Công ty, Xí nghiệp, Cơ quan, Đơn vị theo yêu cầu.
V. THỦ TỤC NHẬP HỌC
Học viên nộp 2 ảnh 3x4 (ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh phía sau ảnh) và photo chứng minh thư nhân dân.
VI. THÔNG TIN HUẤN LUYỆN THEO THÔNG TƯ 27 LIÊN HỆ:
Bà Võ Thị Mỹ Tiên , Số điện thoai: 0909 476 388 ; Mail: vtmtien86@gmail.com
Chân thành cảm ơn!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét