NỘI DUNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN
HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN
1. Các kiến thức cơ bản:
Stt
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
1
Các khái niệm cơ bản
Làm cho người học nắm được:.
- Nguyên lý vận hành của mạch điện
- Khái niệm cơ bản về : dòng điện, mạch điện, điện trở, vật dẫn, nối đất, cách điện
2. Các kiến thức cụ thể về bảo vệ chống điện giật:
1
Các tai nạn có liên quan đến điện
Làm cho người học nắm được hiện tượng, nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của các tai nạn điện chủ yếu: điện giật, bỏng do điện giật, ngã do điện giật, cháy nổ do điện
2
Các nguy cơ gây ra điện giật
Làm cho người học nắm được các nguy cơ gây ra điện giật trong quá trình sản xuất:
Vật dẫn để trần.
Ổ cắm và phích cắm, dây dẫn điện không đảm bảo
Không có nối đất hoặc nối đất không tốt
Mạch điện bị quá tải
3
Các biện pháp phòng tránh điện giật
Làm cho người học nắm được các nguyên lý, phương pháp thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn chủ yếu để phòng tránh điện giật:
Sử dụng cầu chì, CB, ELCB đúng công suất
Nối đất vỏ thiết bị
Luôn kiểm tra dây nối, phích cắm của thiết bị cầm tay trước khi sử dụng.
Che chắn, cách ly các vật dẫn để trần.
Luôn cắt điện hoàn toàn trước khi sửa chữa điện.
4
Cách nhận biết tình trạng thiết bị điện không đảm bảo an toàn
Làm cho người học nắm được các dấu hiệu và biểu hiện mất an toàn về điện:
CB hay ELCB bị ngắt
Thiết bị, dây nối hay ổ cắm bị nóng
Cách điện bị hư hỏng
5
Kiểm tra cuối khóa
Theo hình thức trắc nghiệm.
HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
I. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG.
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ
Chế độ, chính sách của Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động
Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa
Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân phổ biến; các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc .
II. TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN ĐIỆN.
- Nguyên lý vận hành của mạch điện
- Khái niệm cơ bản về : dòng điện, mạch điện, điện trở, vật dẫn, nối đất, cách điện
III. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÁC TAI NẠN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN.
Các yếu tố nguy hiểm, có hại.
Đánh giá các nguy cơ do các yếu tố đó gây ra
Làm cho người học nắm được hiện tượng, nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của các tai nạn điện chủ yếu: điện giật, bỏng do điện giật, ngã do điện giật, cháy nổ do điện.
IV. CÁC NGUY CƠ GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN GIẬT.
Làm cho người học nắm được các nguy cơ gây ra điện giật trong quá trình sản xuất:
Vật dẫn để trần.
Ổ cắm và phích cắm, dây dẫn điện không đảm bảo
Không có nối đất hoặc nối đất không tốt
Mạch điện bị quá tải
V. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN.
Làm cho người học nắm được các nguyên lý, phương pháp thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn chủ yếu để phòng tránh điện giật:
Sử dụng cầu chì, CB, ELCB đúng công suất
Nối đất vỏ thiết bị
Luôn kiểm tra dây nối, phích cắm của thiết bị cầm tay trước khi sử dụng.
Che chắn, cách ly các vật dẫn để trần.
Luôn cắt điện hoàn toàn trước khi sửa chữa điện.
Huấn luyện an toàn điện
VI. CÁCH NHẬN BIẾT TÌNH TRẠNG THIẾT BỊ ĐIỆN KHÔNG AN TOÀN
Làm cho người học nắm được các dấu hiệu và biểu hiện mất an toàn về điện:
CB hay ELCB bị ngắt
Thiết bị, dây nối hay ổ cắm bị nóng
Cách điện bị hư hỏng
VI. KIỂM TRA, SÁT HẠCH KẾT THÚC KHÓA HUẤN LUYỆN
Ban Giảng huấn của chương trình huấn luyện là giảng viên của cục an toàn, các chuyên gia dày dạn kinh nghiệm về an toàn lao động, vệ sinh lao có tâm huyết góp phần thu hẹp khoảng cách về trình độ an toàn lao động của người Việt so với bạn bè đồng nghiệp trên khắp thế giới.
Chương trình có thể được tổ chức tại các doanh nghiệp hoặc tại trung tâm của chúng tôi, thời gian của mỗi khóa huấn luyện có thể kéo dài 3 ngày.
Để biết thêm thông tin hoặc nhận tài liệu giới thiệu chi tiết về chương trình, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 0908067408 Ms Thọ. hoặc tham khảo lịch khai giảng các khóa huấn luyện tại đây
1
Các khái niệm cơ bản
Làm cho người học nắm được:.
- Nguyên lý vận hành của mạch điện
- Khái niệm cơ bản về : dòng điện, mạch điện, điện trở, vật dẫn, nối đất, cách điện
2. Các kiến thức cụ thể về bảo vệ chống điện giật:
1
Các tai nạn có liên quan đến điện
Làm cho người học nắm được hiện tượng, nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của các tai nạn điện chủ yếu: điện giật, bỏng do điện giật, ngã do điện giật, cháy nổ do điện
2
Các nguy cơ gây ra điện giật
Làm cho người học nắm được các nguy cơ gây ra điện giật trong quá trình sản xuất:
Vật dẫn để trần.
Ổ cắm và phích cắm, dây dẫn điện không đảm bảo
Không có nối đất hoặc nối đất không tốt
Mạch điện bị quá tải
3
Các biện pháp phòng tránh điện giật
Làm cho người học nắm được các nguyên lý, phương pháp thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn chủ yếu để phòng tránh điện giật:
Sử dụng cầu chì, CB, ELCB đúng công suất
Nối đất vỏ thiết bị
Luôn kiểm tra dây nối, phích cắm của thiết bị cầm tay trước khi sử dụng.
Che chắn, cách ly các vật dẫn để trần.
Luôn cắt điện hoàn toàn trước khi sửa chữa điện.
4
Cách nhận biết tình trạng thiết bị điện không đảm bảo an toàn
Làm cho người học nắm được các dấu hiệu và biểu hiện mất an toàn về điện:
CB hay ELCB bị ngắt
Thiết bị, dây nối hay ổ cắm bị nóng
Cách điện bị hư hỏng
5
Kiểm tra cuối khóa
Theo hình thức trắc nghiệm.
HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
I. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG.
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ
Chế độ, chính sách của Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động
Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa
Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân phổ biến; các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc .
II. TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN ĐIỆN.
- Nguyên lý vận hành của mạch điện
- Khái niệm cơ bản về : dòng điện, mạch điện, điện trở, vật dẫn, nối đất, cách điện
III. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÁC TAI NẠN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN.
Các yếu tố nguy hiểm, có hại.
Đánh giá các nguy cơ do các yếu tố đó gây ra
Làm cho người học nắm được hiện tượng, nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của các tai nạn điện chủ yếu: điện giật, bỏng do điện giật, ngã do điện giật, cháy nổ do điện.
IV. CÁC NGUY CƠ GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN GIẬT.
Làm cho người học nắm được các nguy cơ gây ra điện giật trong quá trình sản xuất:
Vật dẫn để trần.
Ổ cắm và phích cắm, dây dẫn điện không đảm bảo
Không có nối đất hoặc nối đất không tốt
Mạch điện bị quá tải
V. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN.
Làm cho người học nắm được các nguyên lý, phương pháp thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn chủ yếu để phòng tránh điện giật:
Sử dụng cầu chì, CB, ELCB đúng công suất
Nối đất vỏ thiết bị
Luôn kiểm tra dây nối, phích cắm của thiết bị cầm tay trước khi sử dụng.
Che chắn, cách ly các vật dẫn để trần.
Luôn cắt điện hoàn toàn trước khi sửa chữa điện.
Huấn luyện an toàn điện
VI. CÁCH NHẬN BIẾT TÌNH TRẠNG THIẾT BỊ ĐIỆN KHÔNG AN TOÀN
Làm cho người học nắm được các dấu hiệu và biểu hiện mất an toàn về điện:
CB hay ELCB bị ngắt
Thiết bị, dây nối hay ổ cắm bị nóng
Cách điện bị hư hỏng
VI. KIỂM TRA, SÁT HẠCH KẾT THÚC KHÓA HUẤN LUYỆN
Ban Giảng huấn của chương trình huấn luyện là giảng viên của cục an toàn, các chuyên gia dày dạn kinh nghiệm về an toàn lao động, vệ sinh lao có tâm huyết góp phần thu hẹp khoảng cách về trình độ an toàn lao động của người Việt so với bạn bè đồng nghiệp trên khắp thế giới.
Chương trình có thể được tổ chức tại các doanh nghiệp hoặc tại trung tâm của chúng tôi, thời gian của mỗi khóa huấn luyện có thể kéo dài 3 ngày.
Để biết thêm thông tin hoặc nhận tài liệu giới thiệu chi tiết về chương trình, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 0908067408 Ms Thọ. hoặc tham khảo lịch khai giảng các khóa huấn luyện tại đây
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét