Kiểm Định An Toàn Các Thiết Bị gồm:
- Kiểm Định Nồi Hơi
- Kiểm Định Các Bình Chịu Áp Lực
- Kiểm Định Hệ Thống Lạnh
- Kiểm Định Cần Trục
- Kiểm Định Cầu Trục: Cầu Trục lăn, cầu trục treo.
- Kiểm Định Cổng Trục: Cổng Trục, Nửa Cổng Trục.
- Kiểm Định Pa Lăng Điện; Palăng Kéo Tay
- Kiểm Định Xe Nâng Hàng
- Kiểm Định Xe Nâng Người
- Kiểm Định Thang Máy Các Loại.
- Kiểm Định Thang Cuốn; Băng Tải Chở Người.
- Kiểm Định Hệ Thống Chống Sét
- Đo, Kiểm Tra Điện Trở Hệ Thống Điện
8.2. Kiểm tra kỹ thuật - Thử không tải. Thử không tải chỉ được tiến hành sau khi kiểm tra kỹ thuật bên ngoài đạt yêu cầu và phải tiến hành trình tự theo các bước sau:
8.2.1. Phân công cụ thể giữa những người tham gia kiểm định: kiểm định viên, người vận hành thiết bị những người phụ giúp (thợ móc cáp, thợ phục vụ) và người chịu trách nhiệm chỉ huy đảm bảo an toàn trong khu vực thử tải trong suốt quá trình thử tải.
8.2.2. Kiểm định viên và người vận hành thiết bị (người vận hành phải có bằng hoặc chứng chỉ vận hành phù hợp) thống nhất cách trao đổi tín hiệu; người vận hành chỉ thực hiện hiệu lệnh của kiểm định viên.
8.2.3. Tiến hành thử không tải các cơ cấu của thiết bị (mục 4.3.2 TCVN 4244 - 2005), bao gồm: tất cả các cơ cấu và trang bị điện, các thiết bị an toàn, phanh, hãm và các thiết bị điều khiển, chiếu sáng, tín hiệu, âm hiệu.kiểm định cầu trục tháp, kiểm định sàn nâng, kiểm định xe nâng, kiểm định nồi hơi, kiểm định chống sét
Các phép thử trên được thực hiện không ít hơn 03 lần.
8.2.4 .Đánh giá kết quả kiểm tra: Kết quả đạt yêu cầu khi đáp ứng các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn áp dụng.
8.3. Các chế độ thử tải - Phương pháp thử
8.3.1.Thử tải chỉ được tiến hành sau khi thử không tải đạt yêu cầu và phải tiến hành trình tự theo các bước sau:
8.3.2. Thử tải tĩnh
- Thử tải tĩnh Cần trục tháp đế phải tiến hành nâng tải với tải trọng bằng 125% SWL( tải trọng làm việc an toàn) hoặc do đơn vị sử dụng yêu cầu phải nhỏ hơn tải trọng thiết kế và phải phù hợp với chất lượng thực tế của thiết bị. - Thử tải tĩnh được coi là đạt yêu cầu nếu trong 10 phút treo tải, tải không trôi, sau khi hạ tải xuống, các cơ cấu và bộ phận của Cần trục tháp, không có vết nứt, không có biến dạng dư hoặc các hư hỏng khác.
8.3.3. Thử tải động: - Thử tải động chỉ được tiến hành sau khi thử tải tĩnh đạt yêu cầu. - Thử tải động Cần trục tháp phải tiến hành nâng tải với tải trọng bằng 110% tải trọng thiết kế hoặc tải trọng do đơn vị sử dụng đề nghị. Tiến hành nâng và hạ tải đó ba lần và phải kiểm tra hoạt động của tất cả các cơ cấu khác ứng với tải đó.
- Thử tải tĩnh Cần trục tháp đế phải tiến hành nâng tải với tải trọng bằng 125% SWL( tải trọng làm việc an toàn) hoặc do đơn vị sử dụng yêu cầu phải nhỏ hơn tải trọng thiết kế và phải phù hợp với chất lượng thực tế của thiết bị. - Thử tải tĩnh được coi là đạt yêu cầu nếu trong 10 phút treo tải, tải không trôi, sau khi hạ tải xuống, các cơ cấu và bộ phận của Cần trục tháp, không có vết nứt, không có biến dạng dư hoặc các hư hỏng khác.
8.3.3. Thử tải động: - Thử tải động chỉ được tiến hành sau khi thử tải tĩnh đạt yêu cầu. - Thử tải động Cần trục tháp phải tiến hành nâng tải với tải trọng bằng 110% tải trọng thiết kế hoặc tải trọng do đơn vị sử dụng đề nghị. Tiến hành nâng và hạ tải đó ba lần và phải kiểm tra hoạt động của tất cả các cơ cấu khác ứng với tải đó.
8.3.4. Đánh giá kết quả: Thử tải động được coi là đạt yêu cầu nếu sau khi thực hiện đầy đủ các bước trên, các cơ cấu, bộ phận của Cần trục tháp, hoạt động đúng tính năng thiết kế và các yêu cầu của quy phạm kỹ thuật an toàn hiện hành, không có vết nứt, không có biến dạng dư hoặc các hư hỏng khác. Sau khi thử tải động, đưa thiết bị về vị trí làm việc bình thường.kiểm định cầu trục tháp, kiểm định sàn nâng, kiểm định xe nâng, kiểm định nồi hơi, kiểm định chống sét
9. XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH
9.1. Lập biên bản kiểm định.
9.1.1. Biên bản kiểm định phải theo mẫu quy định (ban hành kèm theo quy trình này)..
9.1.2. Ghi tóm tắt kết quả kiểm định vào lý lịch của thiết bị (ghi rõ họ tên kiểm định viên, ngày tháng năm kiểm định).
9.2. Thông qua biên bản kiểm định:
kiểm định cầu trục tháp |
kiểm định cầu trục tháp |
kiểm định cầu trục tháp |
|
kiểm định cầu trục tháp |
kiểm định nồi hơi |
kiểm định sàn nâng |
kiểm định sàn nâng |
kiểm định sàn nâng |
kiểm định sàn nâng |
Thành phần tham gia thông qua biên bản kiểm định bắt buộc tối thiểu phải có các thành viên sau:
- Chủ cơ sở hoặc người được chủ cơ sở ủy quyền.
- Người được giao tham gia và chứng kiến kiểm định.
- Kiểm định viên thực hiện việc kiểm định.
Khi biên bản được thông qua, kiểm định viên, người tham gia chứng kiến kiểm định, chủ cơ sở cùng ký; chủ cơ sở đóng dấu vào biên bản.
9.3. Dán tem kiểm định: Kiểm định viên dán tem kiểm định khi thiết bị đạt yêu cầu. Tem được dán ở vị trí dễ quan sát, tránh được các yếu tố của thời tiết, nhiệt độ. ( Ca bin )
9.4. Cấp phiếu kết quả kiểm định:
9.4.1. Khi thiết bị được kiểm định đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn, tổ chức kiểm định cấp phiếu kết quả kiểm định sau khi biên bản kiểm định được công bố tại cơ sở trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc.
9.4.2. Khi thiết bị được kiểm định không đạt các yêu cầu thì chỉ thực hiện các bước 9.1; 9.2 và chỉ cấp cho cơ sở biên bản kiểm định, trong đó phải ghi rõ lý do thiết bị không đạt yêu cầu kiểm định.
10. CHU KỲ KIỂM ĐỊNH
kiểm định cầu trục tháp, kiểm định sàn nâng, kiểm định xe nâng, kiểm định nồi hơi, kiểm định chống sét
10.1. Chu kỳ kiểm định của thiết bị phải căn cứ vào kết quả kiểm định nhưng không quá 1 năm.
10.2. Trường hợp nhà chế tạo quy định thời hạn khám nghiệm ngắn hơn hoặc theo yêu cầu của cơ sở thì thực hiện theo quy định của nhà chế tạo hoặc yêu cầu của cơ sở .
10.3. Khi thiết bị làm việc trong môi trường, chế độ khắc nghiệt thì chu kỳ kiểm định phải rút ngắn cho phù hợp.
10.4. Khi rút ngắn chu kỳ kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.
10.5. Khi chu kỳ kiểm định được quy định trong các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì thực hiện theo quy định của quy chuẩn đó.
kiểm định bình khí nén |
Kiểm Định Nồi Hơi, Kiểm Định Các Bình Chịu Áp Lực, Kiểm Định Hệ Thống Lạnh, Kiểm Định Cần Trục , Kiểm Định Cầu Trục: Cầu Trục lăn, cầu trục treo.
- Kiểm Định Cổng Trục: Cổng Trục, Nửa Cổng Trục.
- Kiểm Định Pa Lăng Điện; Palăng Kéo Tay
- Kiểm Định Xe Nâng Hàng
- Kiểm Định Xe Nâng Người
- Kiểm Định Thang Máy Các Loại.
- Kiểm Định Thang Cuốn; Băng Tải Chở Người.
- Kiểm Định Hệ Thống Chống Sét
- Đo, Kiểm Tra Điện Trở Hệ Thống Điện
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét