Kiểm Định An Toàn Các Thiết Bị gồm:
- Kiểm Định Nồi Hơi
- Kiểm Định Các Bình Chịu Áp Lực
- Kiểm Định Hệ Thống Lạnh
- Kiểm Định Cần Trục
- Kiểm Định Cầu Trục: Cầu Trục lăn, cầu trục treo.
- Kiểm Định Cổng Trục: Cổng Trục, Nửa Cổng Trục.
- Kiểm Định Pa Lăng Điện; Palăng Kéo Tay
- Kiểm Định Xe Nâng Hàng
- Kiểm Định Xe Nâng Người
- Kiểm Định Thang Máy Các Loại.
- Kiểm Định Thang Cuốn; Băng Tải Chở Người.
- Kiểm Định Hệ Thống Chống Sét
- Đo, Kiểm Tra Điện Trở Hệ Thống Điện
Thế nào là hệ thống lạnh
-
Hệ thống lạnh là một hệ thống truyền nhiệt. Nó truyền nhiệt từ nơi có nhiệt độ thấp (nguồn nhiệt) đến nơi có nhiệt độ cao (nơi thoát nhiệt), ngược lại với sự truyền nhiệt tự nhiên. Với khí hậu nóng quanh năm như miền Nam nước ta thì máy lạnh chỉ bơm nhiệt theo một chiều duy nhất là từ trong nhà ra ngoài trời. Nhưng miền Bắc thì máy lạnh bơm nhiệt theo hai chiều. Vào mùa hè bơm nhiệt từ trong nhà ra ngoài trời, mùa đông thì bơm nhiệt từ ngoài trời vào trong nhà.2. Vì sao phải kiểm định hệ thống lạnh:
- Vì hệ thống lạnh là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động theo Thông tư 32/2011/TT – BLĐTBXH
- Hệ thống lạnh có chứa các hệ thống bình áp lực do đó rất dễ xảy ra nổ, do đó kiểm định là để đảm bảo an toàn cho người lao động
- Để kiểm tra tình trạng của máy
- Phát hiện những hư hỏng, tiên đoán những hư hỏng để có biện pháp xử lý
- Kiểm định máy xây dựng là chấp hành tốt pháp luật và là nâng cao ý thức con người.
3. Đơn vị nào thực hiện việc kiểm định hệ thống lạnh:
kiểm định cầu trục tháp, kiểm định sàn nâng, kiểm định xe nâng, kiểm định nồi hơi, kiểm định chống sét
là đơn vị thuộc Tập đoàn của Bộ Công thương, là đơn vị có chức năng nghĩa vụ thực hiện việc kiểm định nói chung và kiểm định hệ thống lạnh nói riêng.
|
kiểm định cầu trục tháp |
4. Quy trình kiểm định hệ thống lạnh:
Hiện nay theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam những hệ thống lạnh phải tiến hành kiểm định định kỳ: (theo phân loại tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6104: 1996), trừ hệ thống lạnh có môi chất làm việc bằng nước, không khí; hệ thống lạnh có lượng môi chất nạp vào nhỏ hơn 5 kg đối với môi chất làm lạnh thuộc nhóm 1, nhỏ hơn 2,5 kg đối với môi chất lạnh thuộc nhóm 2, không giới hạn lượng môi chất nạp đối với môi chất lạnh thuộc nhóm 3.
Việc kiểm định kỹ thuật thiết bị phải được thực hiện trong những trường hợp sau
- Sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng;
- Sau khi tiến hành cải tạo, sửa chữa lớn;
- Sau khi thiết bị xẩy ra tai nạn, sự cố nghiêm trọng và đã khắc phục xong;
- Hết hạn kiểm định hoặc trước thời hạn theo đề nghị của cơ sở quản lý, sử dụng thiết bị;
Thời hạn kiểm định định kỳ hệ thống lạnh là do kiểm định viên trực tiếp kiểm định quyết định nhưng tối đa là 03 năm một lần.
Xem quy trình kiểm định hệ thống lạnh
5. Một số tiêu chuẩn áp dụng kiểm định hệ thống lạnh:- TCVN 6104: 1996: Hệ thống máy lạnh dùng để làm lạnh và sưởi – Yêu cầu an toàn
- TCVN 8366:2010: Bình chịu áp lực. Yêu cầu về thiết kế và chế tạo
- TCVN 6008:1995: Thiết bị áp lực – Mối hàn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra
- TCVN 7472:2005: Thiết bị áp lực – Hàn liên kết
HÃY LIÊN HỆ VỚI VINACONTROL ĐỂ TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG LẠNH !
Kiểm định các hệ thống làm lạnh công nghiệp như các nghành: Nông sản, thủy hải sản…
|
kiểm định bình khí nén |
Kiểm Định Nồi Hơi, Kiểm Định Các Bình Chịu Áp Lực, Kiểm Định Hệ Thống Lạnh, Kiểm Định Cần Trục , Kiểm Định Cầu Trục: Cầu Trục lăn, cầu trục treo.
- Kiểm Định Cổng Trục: Cổng Trục, Nửa Cổng Trục.
- Kiểm Định Pa Lăng Điện; Palăng Kéo Tay
- Kiểm Định Xe Nâng Hàng
- Kiểm Định Xe Nâng Người
- Kiểm Định Thang Máy Các Loại.
- Kiểm Định Thang Cuốn; Băng Tải Chở Người.
- Kiểm Định Hệ Thống Chống Sét
- Đo, Kiểm Tra Điện Trở Hệ Thống Điện
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét